Văn phòng tư vấn doanh nghiệp tại Nghệ An  - Thành lập công ty tại Nghệ An  - Thành lập công ty tại Vinh Nghệ An  - Chuyển nhượng sổ đỏ tại Nghệ An  - Hồ sơ cấp phép phòng cháy chữa cháy tại Nghệ An

Người thân cùng nhau trong gia đình tại Nghệ An có cùng nhau mở công ty được không?

Người thân trong gia đình bạn đang có nhu cầu thành lập công ty, nhưng chưa nắm rõ được các quy định của pháp luật, cũng như trình tự thủ tục như thế nào? Hãy liên hệ với công ty tư vấn Tư vấn  blue để được hỗ trợ, tư vấn trong thời gian sớm nhất.
Theo quy định của luật doanh nghiệp 2014, đối với người thân trong gia đình bạn muốn cùng nhau mở công ty pháp luật không cấm, tuy nhiên không được thuộc trường hợp cấm quy định tại Điều 18 luật doanh nghiệp 2014 về quyền thành lập, góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp và quản lý doanh nghiệp. Tức là, không thuộc trường hợp đối tượng quy định tại điều này.

 Người thân cùng nhau trong gia đình tại Nghệ An có cùng nhau mở công ty được không?

Người thân cùng nhau trong gia đình tại Nghệ An có cùng nhau mở công ty được không?

Tuy nhiên, việc những thân thiết trong gia đình cùng mở công ty cũng có những ưu điểm và hạn chế nhất định.
về mặt ưu điểm, nó cũng có nhiều thuận lợi vì có độ tin tưởng cao, có thể cùng nhau hỗ trợ trong mọi hoạt động kinh doanh, cùng nhau góp vốn để hợp tác kinh doanh. Có thể hiểu rõ nhau nên việc hợp tác, nắm bắt được có ý tưởng, ý kiến của nhau nhanh.
Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng tồn tại rất nhiều hạn chế đó là
– Không phân chia trách nhiệm, công việc cụ thể ngay từ đầu.
– Thường đơn giản hóa các điều kiện ràng buộc vì nghĩa người thân nên dễ tin tưởng nhau.
– Không thể sa thải người thân, từ việc mâu thuẫn khó giải quyết và dễ mất tình cảm.
Và để khắc phục những ý kiến mà chúng tôi nêu trên bạn cần:
– Thống nhất điều lệ hoạt động, chia lợi nhuận…bằng văn bản với tất cả thành viên tham gia góp vốn.
– Vốn góp nên quy đổi thành tiền. Một người có trách nhiệm quản lý quỹ vốn này. Chúng chỉ được rút khi có giấy phép kinh doanh và chữ ký thống nhất của các thành viên sáng lập.
– Phải có biên bản góp vốn, nêu rõ phương thức góp vốn, chia lợi nhuận và có chữ ký của người góp, người nhận.
Chúc bạn thành công!

Liên hệ văn phòng luật sư doanh nghiệp Blue

Các tin cùng chuyên mục

Bình Luận

zalo-icon
phone-icon